Trang chủ  >  Triển lãm sách
Chia sẻ
Tấm Gương Bác Ngọc Quý Của Mọi Nhà - Một Gia Đình Chung, Một Tổ Quốc Chung
Tác giả : ThS. Nguyễn Thị Hoài Dung; Tuệ Minh bs, tc
Phát hành bởi : NXB Công ty Cổ phần Tri thức Văn hóa Sách Việt Nam - Vinabook JSC
Năm phát hành : 2020
Sách trưng bày
Chủ tịch Hồ Chí Minh được nhân dân Việt Nam kính trọng, yêu mến và gọi Người bằng những cái tên thân mật: Người Kinh gọi là Bác Hồ, người Nùng gọi là Củng Hồ, người Tày gọi là Ông Ké, người Ba Na gọi là Boh Hồ, người Pakôh gọi là Avoóc Hồ…Tất cả những tên gọi ấy nói lên sự giản dị, gần gũi và thân thiết như Ông, như Bác, như người Cha trong gia đình.
Trong thư gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại Pleiku ngày 19 tháng 4 năm 1946, Bác Hồ đã căn dặn: “Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp ”.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định sự thành công của cách mạng. Cách mạng muốn thành công phải có lực lượng đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù và xây dựng xã hội mới. Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ và lâu dài toàn dân tộc thành một khối.

Cuốn sách “Một gia đình chung, một Tổ quốc chung” góp phần khích lệ mạnh mẽ để cộng đồng các dân tộc Việt Nam một lòng ghi tạc và thực hiện tốt lời dạy của Bác Hồ kính yêu.
Bạn chưa đang nhập
Tấm Gương Bác Ngọc Quý Của Mọi Nhà - Một Gia Đình Chung, Một Tổ Quốc Chung
Tác giả:  ThS. Nguyễn Thị Hoài Dung; Tuệ Minh bs, tc
Phát hành bởi: NXB Công ty Cổ phần Tri thức Văn hóa Sách Việt Nam - Vinabook JSC
Năm phát hành: 2020
Tác giả : ThS. Nguyễn Thị Hoài Dung; Tuệ Minh bs, tc
Sách trưng bày
Chủ tịch Hồ Chí Minh được nhân dân Việt Nam kính trọng, yêu mến và gọi Người bằng những cái tên thân mật: Người Kinh gọi là Bác Hồ, người Nùng gọi là Củng Hồ, người Tày gọi là Ông Ké, người Ba Na gọi là Boh Hồ, người Pakôh gọi là Avoóc Hồ…Tất cả những tên gọi ấy nói lên sự giản dị, gần gũi và thân thiết như Ông, như Bác, như người Cha trong gia đình.
Trong thư gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại Pleiku ngày 19 tháng 4 năm 1946, Bác Hồ đã căn dặn: “Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp ”.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định sự thành công của cách mạng. Cách mạng muốn thành công phải có lực lượng đủ mạnh để chiến thắng kẻ thù và xây dựng xã hội mới. Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương đoàn kết rộng rãi, chặt chẽ và lâu dài toàn dân tộc thành một khối.

Cuốn sách “Một gia đình chung, một Tổ quốc chung” góp phần khích lệ mạnh mẽ để cộng đồng các dân tộc Việt Nam một lòng ghi tạc và thực hiện tốt lời dạy của Bác Hồ kính yêu.
Sách nổi bật